Ban Thường vụ Tỉnh ủy của 2 tỉnh Quảng Ngãi và Kon Tum thống nhất lập cơ sở 2 sau sáp nhập ở TP Kon Tum để thuận tiện điều hành.
Sau hợp nhất sẽ có khoảng 1.000 cán bộ, công chức từ Phú Yên di chuyển lên thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk để nhận nhiệm vụ.
Chiều 10/5, Sở Tài chính Quảng Ngãi có văn bản số 1119/STC-QLGCS gửi trình UBND tỉnh về phương án sắp xếp, bố trí nhà ở công vụ cho cán bộ sau sáp nhập tỉnh.
Ngày 9/5, tại hội trường Công an tỉnh Hưng Yên, Hội nghị thống nhất việc sắp xếp, hợp nhất Công an tỉnh Hưng Yên và Công an tỉnh Thái Bình đã diễn ra.
Theo dự kiến, cán bộ thuộc tỉnh Kon Tum khi đến trung tâm hành chính của tỉnh Quảng Ngãi mới làm việc sẽ được hỗ trợ 2 triệu đồng/tháng để thuê nhà.
Nhằm tăng cường mối quan hệ phối hợp, ngày 9/5/2025, VKSND tỉnh Đắk Lắk và VKSND tỉnh Phú Yên đã phối hợp tổ chức buổi gặp mặt, trao đổi công tác. Đồng chí Lê Quang Tiến, Bí thư đảng ủy, Viện trưởng VKSND tỉnh Đắk Lắk và đồng chí Phạm Trung Thuận, Bí thư đảng ủy, Viện trưởng VKSND tỉnh Phú Yên đồng chủ trì buổi làm việc.
UBND tỉnh Bình Định quyết định chủ trương đầu tư, dự án cải tạo Nhà khách Thanh Bình thành nhà công vụ, với nguồn vốn 20 tỉ đồng.
Sau khi thực hiện chủ trương sáp nhập tỉnh với Bình Phước, tỉnh Đồng Nai đang đối mặt với bài toán đảm bảo chỗ ở cho khoảng 1.600 cán bộ, công chức, viên chức chuyển về công tác. Trước yêu cầu cấp thiết này, Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh đã lên kế hoạch xây dựng mới 7 khu nhà ở công vụ và chuyển đổi công năng hàng loạt trụ sở, ký túc xá, nhà ở xã hội còn trống thành nơi ở phục vụ đội ngũ cán bộ.
Việc đưa nội dung về nhà ở công vụ vào dự thảo Luật Cán bộ, công chức (sửa đổi) là một bước đi thể hiện rõ nét tính nhân văn và trách nhiệm của Nhà nước trong bảo đảm điều kiện làm việc, sinh hoạt cho đội ngũ công vụ. Điều này càng có ý nghĩa trong bối cảnh sắp tới việc sáp nhập các đơn vị hành chính, sáp nhập tỉnh sẽ khiến nhiều cán bộ, công chức buộc phải công tác xa nhà hàng chục, thậm chí hàng trăm ki-lô-mét.
Ngày 9/5, tại Công an tỉnh Hưng Yên đã diễn ra hội nghị thống nhất việc sắp xếp, hợp nhất Công an tỉnh Hưng Yên và Công an tỉnh Thái Bình. Đại tá Nguyễn Thanh Trường, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Bí thư Đảng ủy, Giám đốc Công an tỉnh Hưng Yên và Đại tá Trần Xuân Ánh, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Bí thư Đảng ủy, Giám đốc Công an tỉnh Thái Bình đồng chủ trì hội nghị.
Sẽ có hơn 2.000 cán bộ, công chức, viên chức và người lao động từ Lào Cai về làm việc tại Trung tâm chính trị - hành chính tỉnh mới tại Yên Bái.
Sau hơn 3 tháng thi công, nhà công vụ cho giáo viên Trường THCS và THPT Đakrông gồm 3 phòng ở khép kín, đầy đủ tiện nghi đã hoàn thành.
Theo ĐBQH, sau sáp nhập có thể để cán bộ làm việc từ xa, quản lý trên sản phẩm công việc cụ thể, chứ không nhất thiết 'đúng giờ đến cơ quan, hết giờ xách cặp về'.
Nằm ở vùng biên cương xa xôi của tỉnh Thanh Hóa, Mường Lát được biết đến bởi những cung đường hiểm trở, những dãy núi cao ngút tầng mây, những con suối hung dữ mùa mưa lũ, và cũng là nơi lưu giữ biết bao câu chuyện thầm lặng về những người gieo chữ giữa đại ngàn.
Sau khi hoàn thành việc sáp nhập, hợp nhất các đơn vị hành chính cấp tỉnh, địa điểm đặt trụ sở trung tâm hành chính của tỉnh sẽ có sự thay đổi ở các địa phương trong phạm vi sáp nhập. Khi trung tâm hành chính tỉnh đặt tại một địa phương, đối với địa phương còn lại, đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, người lao động nằm trong các cơ quan của tỉnh đó sẽ phải di chuyển xa hơn để đến nơi làm việc mới.
Ngày 8-5, Sở Nông nghiệp và Môi trường hai tỉnh Tuyên Quang và Hà Giang tổ chức Hội nghị bàn về phương án hợp nhất sau khi sáp nhập tỉnh.
Sáng 7-5, trận lốc xoáy xảy ra trên địa bàn xã Ia Chía (huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai) đã làm tốc mái 11 nhà dân tại làng Beng, 4 nhà tại làng Kom Ngó và 1 nhà công vụ của Trường THCS Lê Hồng Phong.
Sau sáp nhập, hai tỉnh Bình Định và Gia Lai có nhiều tiềm năng, thế mạnh cộng hưởng sẽ mở ra cơ hội phát triển kinh tế - xã hội toàn diện.
Chiều 08/5, Sở Y tế tỉnh Bắc Kạn đã có buổi làm việc với đoàn công tác của Sở Y tế tỉnh Thái Nguyên để trao đổi về việc xây dựng Đề án hợp nhất hai Sở Y tế.
Tỉnh Lâm Đồng tính toán bố trí tỉ lệ cán bộ công chức làm việc đồng thời tại trụ sở hành chính của tỉnh Bình Thuận, Đắk Nông và tại Trung tâm hành chính- chính trị của tỉnh Lâm Đồng mới.
Một số trụ sở làm việc cũ dôi dư của các phường ở TP Đà Lạt được bố trí làm nhà công vụ cho cán bộ, công chức và người lao động sau khi hoàn thành công tác sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh mới.
Những năm qua, Chương trình 'Mái ấm Công đoàn' do Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) tỉnh phát động trên địa bàn tỉnh đã mang lại hiệu quả thiết thực, thể hiện sự gắn kết giữa các cấp Công đoàn và người lao động, để lại nhiều ấn tượng mạnh mẽ về tình cảm và sự sẻ chia, đồng hành cùng người lao động và cộng đồng. Chương trình là 'điểm tựa' giúp thay đổi hoàn cảnh và cuộc đời của đoàn viên, người lao động cũng như các thành viên trong gia đình họ...
UBND tỉnh Quảng Nam vừa có văn bản chỉ đạo về việc sắp xếp, bố trí và xử lý tài sản công khi thực hiện việc sắp xếp, tổ chức lại các đơn vị hành chính trên địa bàn.
Ông Nguyễn Văn Lựu-Phó Chủ tịch UBND xã Ia Chiă (huyện Ia Grai) cho biết, sáng ngày 7-5, một trận mưa lớn kèm lốc xoáy xảy ra trên địa bàn đã khiến 15 nhà dân và 1 nhà công vụ Trường THCS Lê Hồng Phong bị tốc mái, thiệt hại về tài sản ước tính khoảng 162 triệu đồng.
Vừa qua, tại trụ sở Hội LHPN tỉnh Tuyên Quang, Ban Thường vụ Hội LHPN tỉnh Hà Giang đã có buổi gặp mặt, làm việc với Ban Thường vụ Hội LHPN tỉnh Tuyên Quang về công tác sắp xếp, bố trí tổ chức Hội sau sáp nhập 2 tỉnh.
Sở Xây dựng TP Cần Thơ đang rà soát lại toàn bộ hệ thống nhà công vụ, nhà đất công để phục vụ cho việc sáp nhập sắp tới.
Theo thông tin từ Sở Nông nghiệp và Môi trường, do ảnh hưởng của vùng áp thấp phía Tây kết hợp với vùng hội tụ gió trên cao, ngày 4/5, trên địa bàn tỉnh xảy ra mưa kèm theo dông, lốc ở một số nơi gây nhiều thiệt hại về nhà ở và cây hoa màu của người dân các huyện vùng cao trong tỉnh.
Cùng với việc mở rộng địa giới, các tỉnh mới phải đối mặt với thách thức trong việc sắp xếp bộ máy và bố trí nơi ở cho đội ngũ cán bộ.
Bộ Nội vụ ghi nhận nhiều ý kiến liên quan đến việc bố trí nhà công vụ, xe đưa đón cán bộ, công chức (nếu có) tại các địa phương sau khi sáp nhập.
Theo ĐBQH Nguyễn Thị Việt Nga, việc phát triển đội ngũ nhà giáo còn nhiều khó khăn do điều kiện và môi trường làm việc hạn chế, nhất là ở vùng sâu, vùng xa.
Dự kiến khoảng 1.600 cán bộ, viên chức từ Bình Phước đến Đồng Nai làm việc sau sáp nhập tỉnh. Đồng Nai đang triển khai các kế hoạch đáp ứng nhà công vụ.
Để bảo đảm sự công bằng, tiết kiệm, tránh lãng phí, nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ Nguyễn Tiến Dĩnh cho biết, cần tiến hành quản lý chặt chẽ nhà công vụ, hỗ trợ đúng người, đúng đối tượng và đúng chính sách, tránh sự biến tướng.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai Hồ Văn Hà yêu cầu với các sở, ngành và Tp. Biên Hòa cần tăng tốc giải phóng mặt bằng, quyết liệt đấu giá đất, đẩy nhanh giải ngân đầu tư công và chuẩn bị hạ tầng hành chính sau sáp nhập tỉnh.
Theo Bộ Nội vụ, Nghị quyết vừa ban hành của Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã đề cập đến việc quan tâm bố trí nhà ở công vụ, phương tiện phục vụ công tác và nhu cầu đi lại cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, người lao động của các đơn vị hành chính thực hiện sắp xếp...
Quảng Nam yêu cầu các đơn vị rà soát để tổng hợp nhu cầu mua, thuê nhà của cán bộ sau sáp nhập. Trong khi đó, Khánh Hòa kiến nghị sửa chữa các nhà công vụ để phục vụ nhu cầu cán bộ khi nhập với tỉnh Ninh Thuận.
Sáng 29/4, đại biểu HĐND tỉnh Đồng Nai đã biểu quyết thông qua nghị quyết đề án sáp nhập tỉnh Bình Phước và tỉnh Đồng Nai.
Tỉnh Khánh Hòa sẽ cho sửa chữa nhà khách Tỉnh ủy, khu ký túc, nhà đất đang bỏ trống để làm nơi ở cho cán bộ, công chức, viên chức từ Ninh Thuận ra Nha Trang làm việc sau sáp nhập.
Sau khi sáp nhập thành phố Đà Nẵng và tỉnh Quảng Nam, một số trụ sở dôi dư được đề xuất xem xét chuyển đổi công năng thành cơ sở giáo dục phổ thông, y tế, thiết chế văn hóa, thể thao, sinh hoạt cộng đồng.
UBND tỉnh Đồng Nai dự kiến sẽ xây nhiều nhà công vụ tại 7 khu đất trên địa bàn thành phố Biên Hòa khi sáp nhập tỉnh Đồng Nai và Bình Phước.
Về chủ trương không giữ lại thị xã, thành phố thuộc tỉnh, Bộ Nội vụ cho biết, sau ba lần xem xét, Bộ Chính trị quyết định chỉ còn cấp tỉnh và cấp xã (xã, phường, và đặc khu), nhằm tạo sự đồng nhất và tránh sự phân vân trong dư luận.
Hiện số trụ sở dự kiến dôi dư do sắp xếp cấp tỉnh (nhập tỉnh Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng) là 132 trụ sở. Số lượng trụ sở dôi dư sau khi sắp xếp cấp xã hiện chưa dự kiến xong nhưng cũng khá lớn.
Tại buổi họp báo của Bộ Nội vụ, Vụ trưởng Vụ Chính quyền địa phương đã thông tin về dự kiến số lượng đơn vị hành chính xã, phường sau khi sắp xếp.
Theo Nghị quyết tán thành chủ trương sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh vừa được HĐND thành phố Đà Nẵng thông qua tại Kỳ họp thứ 23, địa bàn tỉnh Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng hiện có 4.291 cơ sở nhà đất là trụ sở làm việc và cơ sở hoạt động sự nghiệp, diện tích đất 18.808.194 m2.
Ông Phan Trung Tuấn cho hay, Bộ Chính trị 3 lần xem xét, cho ý kiến về đề án này và yêu cầu cân nhắc rất kỹ 'vì sao không giữ lại tên thị xã, thành phố thuộc tỉnh'.